Wegaf

Wegaf
Ugaf
Bản vẽ tấm biển Rubensohn từ Elephantine được Georges Legrain thực hiện vào năm 1907. Tấm biển này đề cập tới Khutawyre Wegaf và một vị vua Senwosret.[1]
Bản vẽ tấm biển Rubensohn từ Elephantine được Georges Legrain thực hiện vào năm 1907. Tấm biển này đề cập tới Khutawyre Wegaf và một vị vua Senwosret.[1]
Pharaon
Vương triều1794–1757 TCN[2] (Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập)
Tiên vươngSedjefakare (Ryholt)
Kế vịKhendjer (Ryholt)
Tên ngai (Praenomen)
Khutawyre
Ḫwj-t3wj-Rˁ
Re bảo vệ hai vùng đất
M23L2
raD43
N17
N17
Tên riêng
Wegaf
Wgj=f
G39N5
wgF18
f
Tên Horus
Sekhem-Netjeru
Sḫm-nṯrw
Quyền lực của các vị thần
G5
sxmR8A
Tên Nebty
(hai quý bà)
Khabaw
Ḫˁj-b3w
Hai nữ thần có Bas được chứng minh
G16
xa
a
G30
Tên Horus Vàng
Meri-(tawj)
Mrj-(tw3j)
Người được yêu quý của hai vùng đất
G8
mriiN16
N16

Khutawyre Wegaf (hoặc Ugaf) là một pharaon thuộc vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập. Ông được biết đến từ một vài nguồn, bao gồm một tấm bia đá và các bức tượng. Có một vị tướng quân được biết đến từ một đồ vật hình bọ hung với cùng tên gọi này, có lẽ chính là vị vua này.

Chứng thực

Một vị vua với tên Khutawyre xuất hiện trên bản danh sách vua Turin như là vị vua đầu tiên thuộc vương triều thứ 13 của Ai Cập. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu—đặc biệt là Kim Ryholt—lập luận rằng người soạn thảo nên bản danh sách vua này đã nhầm lẫn tên gọi Khutawyre với của Sekhemre Khutawy Sobekhotep và do đó đặt Wegaf như là vị pharaon đầu tiên thuộc vương triều thứ 13 khi mà đáng lẽ ra ông nên được đặt vào giai đoạn giữa của vương triều này. Đặc biệt, Sekhemre Khutawy Sobekhotep được Ryholt và các nhà Ai Cập học khác, bao gồm cả Darrell Baker, xem như là vị pharaon đầu tiên của vương triều thứ 13 và là một người con trai của Amenemhat IV.[3]

Một tấm bia đá tìm thấy tại Abydos, có niên đại vào năm trị vì thứ 4 và dành để tướng nhớ tới việc giữ gìn con đường diễu hành trong vùng đất Wepwawet (Bảo tàng Ai Cập JE 35256) đã bị chiếm đoạt bởi Neferhotep I, nhưng Anthony Leahy đề xuất rằng ban đầu nó được Wegaf ban hành,[4] một quan điểm được chia sẻ bởi Darell Baker[5] nhưng lại không được Ryholt chấp nhận, ông ta thay vào đó đề xuất rằng người ban hành ban đầu của tấm bia đá này nhiều khả năng lại là một vị pharaon khác của vương triều thứ 13, Seth Meribre.

Chú thích

  1. ^ Georges Legrain: Notes d’inspection. XLIX-LVI, ASAE 8, 1907, p. 248-275
  2. ^ Thomas Schneider: Lexikon der Pharaonen
  3. ^ Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008
  4. ^ Leahy, Anthony (1989). “A Protective Measure at Abydos in the Thirteenth Dynasty”. Journal of Egyptian Archaeology. 75: 41–60.
  5. ^ Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, p. 406

Thư mục

  • K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC (Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997).
Tiền nhiệm
Sedjefakare
Pharaon của Ai Cập
Vương triều thứ 13
Kế nhiệm
Khendjer
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios