Trận Thái Nguyên (Trung Quốc)

Trận Thái Nguyên
Một phần của Chiến tranh Trung-Nhật
Thời gian1 tháng 9 – 9 tháng 11 năm 1937
Địa điểm
Kết quả Quân Nhật thắng, giành được một vùng lãnh thổ và tài nguyên quan trọng, chấm dứt sự phản kháng quy mô lớn của quân Trung Quốc ở vùng Hoa Bắc
Tham chiến
Đài Loan, Quân đội Cách mạng Dân quốc Đế quốc Nhật Bản, Phương diện quân Bắc Chi Na
Chỉ huy và lãnh đạo
Đài Loan Diêm Tích Sơn
Đài Loan Vệ Lập Hoàng
Isogai Rensuke
Itagaki Seishiro
Lực lượng
6 tập đoàn quân, ~580.000 quân 5 sư đoàn, ~140.000 quân
Thương vong và tổn thất
khoảng 100.000 gần 30.000
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh Trung-Nhật
  • Chiến dịch chính in đậm'
Bắt đầu năm 1931–37
  • Phụng Thiên
  • Mãn Châu
    • Giang Cao
    • Cầu Nộn Giang
    • Cẩm Châu
    • Cáp Nhĩ Tân
  • Thượng Hải (1932)
  • Bình định Mãn Châu quốc
  • Nhiệt Hà
  • Vạn Lý Trường Thành
  • Nội Mông
    • Tuy Viễn
Bắt đầu năm 1937–39
Bắt đầu năm 1940–42
  • Tảo Dương-Nghi Xương
  • Đại chiến Bách Đoàn
  • Bắc Việt Nam
  • Trung tâm Hồ Bắc
  • Nam Hà Nam
  • Tây Hà Bắc
  • Thượng Cao
  • Nam Sơn Tây
  • Trường Sa lần 2
  • Trường Sa lần 3
  • Đường Vân Nam - Miến Điện
    • Tachiao
    • Oktwin
    • Toungoo
    • Yenangyaung
  • Triết Giang - Giang Tây
  • Xâm chiếm Tứ Xuyên
Bắt đầu năm 1943–45
  • Tây Hồ Bắc
  • Bắc Miến Điện-Tây Vân Nam
  • Thường Đức
  • Ichi-Go
    • Trung tâm Hà Nam
    • Trường Sa lần 4
    • Hành Dương
    • Quất Lâm-Liễu Châu
  • Núi Tống
  • T.Hà Nam-B.Hồ Bắc
  • T.Hồ Nam
  • Quảng Tây lần 2
Khác
  • Chiến tranh không quân

Trận Thái Nguyên (tiếng Nhật: 太原作戦; rōmaji: Taigen sakusen; phiên âm Hán-Việt: Thái Nguyên tác chiến , phồn thể: 太原會戰; bính âm: Tàiyuán Huìzhàn , phiên âm Hán-Việt: Thái Nguyên hội chiến) là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Trận này diễn ra từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 9 tháng 11 năm 1937 tại thành phố Thái Nguyên, thủ phủ tỉnh Sơn Đôngmiền Bắc Trung Quốc. 5 sư đoàn lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân đội Chính phủ Tự trị Liên hợp Mông Cổ (khoảng 14 vạn quân) đã tấn công 6 tập đoàn quân Trung Quốc (khoảng 58 vạn quân).

Kết quả, liên quân Nhật-Mông Cổ giành thắng lợi. Sau trận này, quân Nhật không những chiếm được vùng khai thác than lớp mà còn chấm dứt được những phản kháng lớn của quân Trung Quốc ở miền Hoa Bắc. Tuy nhiên, quân Trung Quốc ở Hoa Bắc, bao gồm cả Bát lộ quân, từ sau trận này chuyển sang chiến tranh du kích, khiến cho quân Nhật bị giam chân ở đây để đối phó chứ không thể phân tán ra cho các chiến dịch khác.

Tham khảo

  • Hsu Long-hsuen and Chang Ming-kai, History of The Sino-Japanese War (1937-1945) 2nd Ed., 1971.
  • 郭汝瑰-黄玉章主编, 中国抗日战争正面战场作战记, 江苏人民出版社, 2005-7-1, ISBN 7214030349.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến các trận chiến này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s