Nhóm ngôn ngữ Slav Nam

Nhóm ngôn ngữ Slav Nam
Phân bố
địa lý
Đông Nam Âu
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Ngôn ngữ con:
  • Slav Nam Đông
  • Slav Nam Tây
ISO 639-5:zls
Glottolog:sout3147[1]
{{{mapalt}}}
  Các quốc gia có ngôn ngữ Slav Nam là ngôn ngữ quốc gia

Nhóm ngôn ngữ Slav Nam là một trong ba nhánh của ngữ tộc Slav. Có khoảng 30 triệu người nói, chủ yếu ở Balkan. Chúng bị phân tách về mặt địa lý với người nói của hai nhánh Slav còn lại (TâyĐông) bằng một vành đai của những người nói tiếng Đức, tiếng Hungarytiếng Rumani. Ngôn ngữ Slav Nam đầu tiên được viết (cũng là ngôn ngữ Slav được ghi nhận đầu tiên) là ngôn ngữ được sử dụng ở Thessaloniki vào thế kỷ thứ chín, bây giờ nó được gọi là tiếng Slav Giáo hội cổ. Nó được giữ lại như một ngôn ngữ phụng vụ trong một số nhà thờ Chính thống giáo Slav Nam dưới dạng truyền thống Slav Giáo hội địa phương.

Phân loại

Các ngôn ngữ Slav Nam tạo thành một cụm phương ngữ.[2][3] Tiếng Serbia, Croatia, Bosnia và Montenegro tạo thành một phương ngữ đơn lẻ trong cụm này [4]

Có bốn ngôn ngữ tiêu chuẩn quốc gia dựa trên tiểu phương ngữ Herzegovina Đông của phương ngữ Shtokavia của Serbia-Croatia:

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “South Slavic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Friedman, Victor (1999). Linguistic emblems and emblematic languages: on language as flag in the Balkans. Kenneth E. Naylor memorial lecture series in South Slavic linguistics; vol. 1. Columbus, Ohio: Ohio State University, Dept. of Slavic and East European Languages and Literatures. tr. 8. OCLC 46734277.
  3. ^ Alexander, Ronelle (2000). In honor of diversity: the linguistic resources of the Balkans. Kenneth E. Naylor memorial lecture series in South Slavic linguistics; vol. 2. Columbus, Ohio: Ohio State University, Dept. of Slavic and East European Languages and Literatures. tr. 4. OCLC 47186443.
  4. ^ Roland Sussex (2006). The Slavic languages. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 43–44. ISBN 978-0-521-22315-7.

Nguồn

  • Kordić, Snježana (2010). Jezik i nacionalizam [Language and Nationalism] (PDF). Rotulus Universitas (bằng tiếng Serbo-Croatian). Zagreb: Durieux. tr. 430. doi:10.2139/ssrn.3467646. ISBN 978-953-188-311-5. LCCN 2011520778. OCLC 729837512. OL 15270636W. CROSBI 475567. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 8 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2013.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Poredbenopovijesna gramatika hrvatskoga jezika (bằng tiếng Serbo-Croatian), 2008, ISBN 978-953-150-840-7Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • The Slavic languages, 2006, ISBN 978-0-511-24204-5
  • Edward Stankiewicz (1986). The Slavic Languages: Unity in Diversity. Walter de Gruyter. ISBN 978-3-11-009904-1.
  • Mila Dimitrova-Vulchanova (1998). Formal Approaches to South Slavic Languages. Linguistics Department, NTNU.
  • Mirjana N. Dedaic; Mirjana Miskovic-Lukovic (2010). South Slavic Discourse Particles. John Benjamins Publishing. ISBN 90-272-5601-2.
  • Mila Dimitrova-Vulchanova; Lars Hellan (ngày 15 tháng 3 năm 1999). Topics in South Slavic Syntax and Semantics. John Benjamins Publishing Company. ISBN 978-90-272-8386-3.
  • Radovan Lučić (2002). Lexical norm and national language: lexicography and language policy in South-Slavic languages after 1989. Verlag Otto Sagner.
  • Motoki Nomachi (2011). The Grammar of Possessivity in South Slavic Languages: Synchronic and Diachronic Perspectives. Slavic Research Center, Hokkaido University. ISBN 978-4-938637-66-8.
  • Steven Franks; Brian D. Joseph; Vrinda Chidambaram (ngày 1 tháng 1 năm 2009). A Linguist's Linguist: Studies in South Slavic Linguistics in Honor of E. Wayles Browne. Slavica Publishers. ISBN 978-0-89357-364-5.
  • A. A. Barentsen; R. Sprenger; M. G. M. Tielemans (1982). South Slavic and Balkan Linguistics. Rodopi. ISBN 90-6203-634-1.
  • Anita Peti-Stantic; Mateusz-Milan Stanojevic; Goranka Antunovic (2015). Language Varieties Between Norms and Attitudes: South Slavic Perspectives: Proceedings from the 2013 CALS Conference. Peter Lang. ISBN 978-3-631-66256-4.

Đọc thêm

  • Древнейшие свидетельства славянского языка на Балканах. Основы балканского языкознания. Языки балканского региона, 1998
  • Mutual intelligibility between West and South Slavic languages, 2015
  • Henrik Birnbaum (1976). On the significance of the second South Slavic influence for the evolution of the Russian literary language. Peter de Rider Press. ISBN 978-90-316-0047-2.
  • Masha Belyavski-Frank (2003). The Balkan conditional in South Slavic: a semantic and syntactic study. Sagner.
  • Patrice Marie Rubadeau (1996). A descriptive study of clitics in four Slavic languages: Serbo-Croatian, Bulgarian, Polish, and Czech. University of Michigan.