Nhóm ngôn ngữ Dené-Enisei

Nhóm ngôn ngữ Dené-Enisei
Phân bố
địa lý
tây bắc Bắc Mỹ và trung Xibia
Phân loại ngôn ngữ họcngữ hệ đề xuất
Ngôn ngữ con:
Glottolog:Không
{{{mapalt}}}
Phân bố các ngôn ngữ Dené-Enisei ở Bắc Á
và Bắc Mỹ

Dené-Enisei là một ngữ hệ được đề xuất bao gồm ngữ hệ Enisei (đại diện sống duy nhất là tiếng Ket) tại miền trung Xibia và ngữ hệ Na-Dené ở tây bắc Bắc Mỹ.

Sự đón nhận của các chuyên gia nói chung, mặc dù không phải hoàn toàn, là tích cực; do đó, Dené-Enisei đã được gọi là "minh chứng đầu tiên về mối liên hệ phả hệ giữa các nhóm ngôn ngữ Cựu Thế giới và Tân Thế giới đáp ứng các tiêu chuẩn ngôn ngữ học so sánh - ngôn ngữ học lịch sử truyền thống"[1], bên cạnh các ngôn ngữ Eskimo – Aleut được nói ở vùng viễn đông Siberia và Bắc Mỹ.

Giả thuyết được đề xuất vào tháng 3 năm 2008 bởi Edward Wajda thuộc Đại học Tây Washington dựa trên hình thái học so sánh.

Phân loại

Dené-Enisei thường được phân loại như sau.

Dené–Enisei 

Enisei

 Na-Dené 

Tlingit

Eyak

Athabasca

Cặp từ Ket và Navajo

Dưới đây là bảng từ tiếng Ket [2] và từ tiếng Navajo.

Từ Ket Ket Kirin Navajo Trích dẫn Vajda 2010a
cục đá təˀs ты’сь tsé xem Vajda 2010a: 83
chân kiˀs ки (a) keeʼ xem Vajda 2010a: 88
già sīn синь sání xem Vajda 2010a: 84
con rắn tìɣ тиг, тих tlʼiish xem Vajda 2010a: 93

Tham khảo

  1. ^ Bernard Comrie (2008) "Why the Dene-Yeniseic Hypothesis is Exciting". Fairbanks and Anchorage, Alaska: Dene-Yeniseic Symposium.
  2. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2010.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)

Tài liệu

Tài liệu nghiên cứu chính của Dené-Enisei của Edward Vajda
  • Vajda, Edward J. (2010a). “A Siberian Link with Na-Dene Languages.”. Trong Kari, J.; Potter, B. (biên tập). The Dene–Yeniseian Connection. Anthropological Papers of the University of Alaska, new series. 5. Fairbanks: University of Alaska Fairbanks, Department of Anthropology. tr. 33–99. ISBN 9781555001124.
  • Vajda, Edward J. (2010b). “Yeniseian, Na-Dene, and Historical Linguistics.”. Trong Kari, J.; Potter, B. (biên tập). The Dene–Yeniseian Connection. Anthropological Papers of the University of Alaska, new series. 5. Fairbanks: University of Alaska Fairbanks, Department of Anthropology. tr. 100–118. ISBN 9781555001124.
  • Vajda, Edward J. (2011). “Dene-Yeniseian Languages”. Oxford Bibliographies Online (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.[liên kết hỏng]
  • Vajda, Edward J. (2013a). “Vestigial possessive morphology in Na-Dene and Yeniseian.” (PDF). Trong Hargus, Sharon; Vajda, Edward; Hieber, Daniel (biên tập). Working papers in Athabaskan (Dene) Languages 2012. Alaska Native Language Center Working Papers. 11. Fairbanks, AK: ANLC. tr. 79–91. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Vajda, Edward J. (2013b). “Metathesis and Reanalysis in Ket”. Modern & Classical Languages. (bằng tiếng Anh) (66): 14–16. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
Nhận xét, công trình liên quan, vv
  • Campbell, Lyle (tháng 7 năm 2011). “Review of The Dene-Yeniseian Connection, ed. by James Kari and Ben A. Potter” (PDF). International Journal of American Linguistics (bằng tiếng Anh). 77 (3): 445–451. doi:10.1086/660977. ISSN 0020-7071. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Diamond, Jared (tháng 8 năm 2011). “Linguistics: Deep relationships between languages”. Nature (bằng tiếng Anh). 476 (7360): 291–292. Bibcode:2011Natur.476..291D. doi:10.1038/476291a. ISSN 0028-0836. PMID 21850102. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Dunn, Michael (2012). “Review of The Dene–Yeniseian Connection (Kari and Potter, eds.)”. Language. 88 (2): 429–432. doi:10.1353/lan.2012.0036. ISSN 1535-0665. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Flegontov, Pavel; Changmai, Piya; Zidkova, Anastassiya; Logacheva, Maria D.; Altınışık, N. Ezgi; Flegontova, Olga; Gelfand, Mikhail S.; Gerasimov, Evgeny S.; Khrameeva, Ekaterina E. (11 tháng 2 năm 2016). “Genomic study of the Ket: a Paleo-Eskimo-related ethnic group with significant ancient North Eurasian ancestry”. Scientific Reports. 6 (1): 20768. arXiv:1508.03097. Bibcode:2016NatSR...620768F. doi:10.1038/srep20768. PMC 4750364. PMID 26865217.
  • Fortescue, Michael (1998). Language Relations across Bering Strait: Reappraising the Archaeological and Linguistic Evidence.'. London and New York: Cassell. ISBN 9781847141644. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Kari, James; Potter., Ben A. (2010). “The Dene–Yeniseian Connection, Bridging Asia and North America.”. Trong Kari, J.; Potter, B. (biên tập). The Dene–Yeniseian Connection. Anthropological Papers of the University of Alaska, new series. 5. Fairbanks: University of Alaska Fairbanks, Department of Anthropology. tr. 1–24. ISBN 9781555001124.
  • Kiparsky, Paul (2015). “New perspectives in historical linguistics.” (PDF). Trong Bowern, C.; Evans, B. (biên tập). The Routledge Handbook of Historical Linguistics. London and New York: Routledge. tr. 64–102. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Rice, Keren (2011). “Review of The Dene-Yeniseian Connection, ed. by James Kari and Ben A. Potter”. Diachronica. 28 (2): 255–271. doi:10.1075/dia.28.2.04ric.
  • Rubicz, Rohina; Melvin, Kristin L.; Crawford, Michael H. (2002). “Genetic Evidence for the Phylogenetic Relationship between Na-Dene and Yeniseian Speakers”. Human Biology. 74 (6): 743–760. doi:10.1353/hub.2003.0011. PMID 12617487. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Ruhlen, Merritt (10 tháng 11 năm 1998). “The origin of the Na-Dene”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 95 (23): 13994–13996. Bibcode:1998PNAS...9513994R. doi:10.1073/pnas.95.23.13994. ISSN 0027-8424. PMC 25007. PMID 9811914.
  • Sicoli, Mark A.; Holton, Gary (12 tháng 3 năm 2014). “Linguistic Phylogenies Support Back-Migration from Beringia to Asia”. PLoS ONE (bằng tiếng Anh). 9 (3): e91722. Bibcode:2014PLoSO...991722S. doi:10.1371/journal.pone.0091722. ISSN 1932-6203. PMC 3951421. PMID 24621925.
  • Vajda, Edward J. (2011). “A Response to Campbell”. International Journal of American Linguistics. 77 (3): 451–452. doi:10.1086/660978.
  • Wilson, Joseph A. P. (2018). “Postscript to the Union of Two Worlds: An Expository Note”. Folklore (bằng tiếng Anh). 129 (1): 78–90. doi:10.1080/0015587x.2017.1375255. ISSN 0015-587X.
  • Wilson, Joseph A. P. (2016). “The Union of Two Worlds: Reconstructing Elements of Proto-Athabaskan Folklore and Religion”. Folklore (bằng tiếng Anh). 127 (1): 26–50. doi:10.1080/0015587X.2015.1119976. ISSN 0015-587X. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.
  • Wilson, Joseph A. P. (2008). “A New Perspective on Later Migration(s)The Possible Recent Origin of Some Native American Haplotypes”. Critique of Anthropology. 28 (3): 267–278. doi:10.1177/0308275X08094389. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2018.

Liên kết ngoài

  • Ordering information and news items for The Dene–Yeniseian Connection; the 2011 2nd printing has corriagenda for 14 articles in the 2010 ist printing
  • March 24, 2012 Dene-Yeniseian Workshop, University of Alaska Fairbanks, sponsored by ANLC; lecture by Ed Vajda and other papers now available via ANLC and YouTube.
  • "New language research supports land bridge evidence" Anchorage Daily News
  • Dené–Yeniseian Swadesh lists (incomplete)
  • Linguistic Phylogenies Support Back-Migration from Beringia to Asia – Presents evidence that the ancestors of the Yeniseian-speaking people went west from the Bering land bridge, whereas the ancestors of Na-Dené went east.
  • "Linguist's 'big data' research supports waves of migration into the Americas" Phys.org – Follow up study to the link above.
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.