Di dời người Anh-điêng

Di dời người Anh-điêng
Các tuyến đường di dời ở miền Nam Hoa Kỳ
Địa điểmHoa Kỳ
Thời điểm1830–1847
Mục tiêuThổ dân Mỹ ở miền Đông Hoa Kỳ
Loại hình
Tử vong8.000+ (ước tính thấp nhất)
Thủ phạmHoa Kỳ
Động cơChủ nghĩa bành trướng (Vận mệnh hiển nhiên)
Một phần của loạt bài về
Diệt chủng
người bản địa
Vấn đề
Châu Phi cận Sahara
Châu Mỹ (lịch sử)
  • Chiến tranh Da Đỏ
  • Diệt chủng California
  • Trường nội trú Canada
  • Diệt chủng văn hóa ở Hoa Kỳ
  • Cuộc chinh phục Sa mạc
  • Giảm thiểu cư dân​ Taíno
  • Tenochtitlan thất thủ
  • Triệt sản cưỡng chế ở Peru
    • Kế hoạch Verde
  • Diệt chủng ở Brazil / Paraguay
  • Diệt chủng Guatemala
  • Các cuộc thảm sát​ ở Bắc Mỹ
  • Di dời người Anh-điêng
  • Diệt chủng Kalinago
  • La Matanza
  • Thảm sát Salsipuedes
  • Xung đột Pemon
  • Diệt chủng Putumayo
  • Diệt chủng Selk'nam
  • Vụ án IUD
  • Cuộc viễn chinh Sullivan
  • Khủng hoảng nhân đạo Yanomami
Đông, Nam, Đông Nam Á
Châu Âu và Bắc Á
Châu Đại Dương
Tây Á / Bắc Phi
  • Diệt chủng Armenia
  • Nổi dậy Bar Kokhba
  • Cuộc chinh phục Quần đảo Canaria
  • Diệt chủng Libya
  • Cáo buộc diệt chủng Palestine
  • Bình trị Algeria
  • Sayfo
  • Xung đột Tây Sahara
  • Diệt chủng người Yazidi
Chủ đề liên quan
  • Đại cương về nghiên cứu diệt chủng
  • Thư mục về nghiên cứu diệt chủng
  • Diệt chủng trong lịch sử
  • x
  • t
  • s

Di dời người Anh-điêng là tên gọi một chính sách của Chính quyền liên bang Hoa Kỳ nhằm di dời cưỡng chế thổ dân Mỹ khỏi các vùng đất tổ tiên của họ sang tây ngạn sông Mississippi – cụ thể là Lãnh thổ Anh-điêng (gần như tương đương tiểu bang Oklahoma hiện đại).

Đạo luật Di dời Anh-điêng được Tổng thống Andrew Jackson ký duyệt vào năm 1830. Hậu quả là khoảng 60.000 cư dân người Cherokee, người Muscogee (Creek), người Seminole, người Chickasaw, và người Choctaw (cùng hàng ngàn nô lệ da đen của họ) đã bị buộc phải rời bỏ đất tổ của họ, đồng thời gây ra cái chết cho hàng ngàn người trên Con đường Nước mắt.[1][2][3][4]

Tham khảo

  1. ^ Thornton, Russell (1991). “The Demography of the Trail of Tears Period: A New Estimate of Cherokee Population Losses”. Trong William L. Anderson (biên tập). Cherokee Removal: Before and After. tr. 75–93.
  2. ^ Prucha, Francis Paul (1995). The Great Father: The United States Government and the American Indians. U of Nebraska Press. tr. 241 note 58. ISBN 0803287348.
  3. ^ Ehle, John (2011). Trail of Tears: The Rise and Fall of the Cherokee Nation. Knopf Doubleday Publishing Group. tr. 390–392. ISBN 9780307793836.
  4. ^ “A Brief History of the Trail of Tears”. www.cherokee.org. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2017.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Hoa Kỳ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s