Chi Voọc mũi hếch

Voọc mũi hếch Trung Quốc
Voọc mũi hếch vàng
(Rhinopithecus roxellana)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Cercopithecidae
Phân họ (subfamilia)Colobinae
Chi (genus)Rhinopithecus
Milne-Edwards, 1872
Loài điển hình
Rhinopithecus roxellana
Milne-Edwards, 1872
Species

Chi Voọc mũi hếch Trung Quốc còn được gọi là Voọc lông tuyết (tên khoa học: Rhinopithecus) là nhóm loài thuộc họ Khỉ Cựu Thế giới. Chi này hiếm xuất hiện và cần được bảo tồn. Một vài nhà phân loại đưa Voọc mũi hếch vào chi Pygathrix.

Voọc mũi hếch sống ở các vùng núi của châu Á, chủ yếu là phía nam Trung Quốc, được ghi trong Sách đỏ những loài cần được bảo vệ.[1] Chúng thường sinh sống ở những khu rừng rậm có độ cao trên 4000m. Vào mùa đông chúng di chuyển đến những khu vực thấp hơn để tránh rét và tìm thức ăn.

Đặc điểm

Voọc mũi hếch chỉ cao 75 cm, nhưng đuôi của chúng gần dài bằng cơ thể. Con đực trưởng thành khi 7 tuổi, con cái khi 4-5 tuổi.[2]

Chúng sống theo bầy đàn. Số lượng cá thể trong đàn linh động từ 5 đến 600 con. Nhóm lớn thường được chia thành các nhóm nhỏ hơn. Những nhóm nhỏ này do một con đực trưởng thành lãnh đạo. Những con đầu đàn thường giữ một vài "bầy tôi" bên cạnh. Thường giữa các con trong đàn có xảy ra tranh chấp, nhưng ít khi tranh chấp này bị đẩy thành những trận chiến ác liệt.[1]

Hầu như toàn bộ thời gian, voọc sống trên cây, nơi chúng tìm được thức ăn và sự an toàn.

Gia đình loài khỉ này sống rất chuẩn mực. Bố mẹ rất chăm lo cho voọc con, đặc biệt là khi chúng đang sống ở khu vực thời tiết khắc nghiệt: khí hậu khô và đặc biệt lạnh vào mùa đông.[2]

Hơn 90% thời gian, voọc sống trên cây. Thức ăn của chúng là quả và trái cây vào mùa hè, vỏ cây, địa y và lá của cây lá kim vào thời gian còn lại trong năm.

Chúng không thích xuống đất, nhưng khi buộc phải xuống, chúng di chuyển rất khéo léo.[1]

Chơi trò đánh trận giả là cách chúng rèn luyện cho những cuộc chiến thực thụ giành con cái và giành lãnh địa. Hiện Voọc mũi hếch có khoảng hơn 15.000 cá thể, chúng đã được ghi vào Sách Đỏ.[1]

Nơi sinh sống

Voọc mũi hếch sống ở vùng núi châu Á bao gồm phía nam Trung Quốc (đặc biệt là Tây Tạng, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu) cũng như là phía bắc Việt NamMyanmar.[2]

Các loài

Phân loại khoa học

Cây phát sinh bộ theo sự phân loại của nhà động vật học Carolus Linnaeus năm 1758:

Euarchontoglires
Glires

Rodentia (bộ Gặm nhấm)

Lagomorpha (bộ Thỏ)

Euarchonta

Scandentia (bộ Nhiều răng)

Dermoptera (bộ Cánh da)

Plesiadapiformes

Primates (bộ Linh trưởng)

Voọc mũi hếch Việt Nam

Bộ Linh trưởng Primates

  • Phân bộ Haplorrhini: tarsiers, khỉ và khỉ không đuôi
    • Phân thứ bộ Simiiformes
      • Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp Catarrhini
        • Liên họ Cercopithecoidea, khỉ Cựu Thế giới
          • Họ Cercopithecidae: Khỉ Cựu thế giới (135 loài)
            • Phân họ Colobinae

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c d “Chùm ảnh khỉ "mũi tẹt" kỳ lạ”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2017.
  2. ^ a b c “Chùm ảnh ngộ nghĩnh của khỉ "mũi tẹt" kỳ lạ”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2017.
  3. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 173–174. ISBN 0-801-88221-4.
  4. ^ a b Geissmann. T, Lwin. G, Aung. S, Naing Aung. T, Aung. Z M, Hla. T, Grindley. M. & Momberg. F. 2010. "A new species of Snub-nosed monkey, Genus Rhinopithecus Milne-Edwards, 1872 (Primates, Colobianae), From Northern Kachin State, Northeastern Myanmar", American Journal of Primatology. October 2010, doi:10.1002/ajp.20894 PMID 20981682

Liên kết ngoài

  • Tài liệu về Chi Voọc mũi hếch tại ARKive
  • Tài liệu về Chi Voọc mũi hếch tại ARKive
  • Primate Info Net Rhinopithecus Factsheets
  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Khỉ Cựu thế giới
Phân họ Cercopithecinae
Tông Cercopithecini
  • A. nigroviridis
  • M. talapoin
  • M. ogouensis
  • E. patas
  • C. sabaeus
  • C. aethiops
  • C. djamdjamensis
  • C. tantalus
  • C. pygerythrus
  • C. cynosuros
  • C. dryas (Khỉ Dryas)
  • C. diana (Khỉ cổ bạc)
  • C. roloway
  • C. nictitans
  • C. mitis
  • C. doggetti
  • C. kandti
  • C. albogularis
  • C. mona
  • C. campbelli
  • C. lowei
  • C. pogonias
  • C. wolfi
  • C. denti
  • C. petaurista
  • C. erythrogaster
  • C. sclateri
  • C. erythrotis
  • C. cephus
  • C. ascanius
  • C. lhoesti (Khỉ núi)
  • C. preussi
  • C. solatus
  • C. hamlyni
  • C. neglectus
  • C. lomamiensis
Tông Papionini
Chi Macaca
  • M. sylvanus
  • M. silenus (Khỉ đuôi sư tử)
  • M. nemestrina (Khỉ đuôi lợn)
  • M. leonina
  • M. pagensis
  • M. siberu
  • M. maura
  • M. ochreata
  • M. tonkeana
  • M. hecki
  • M. nigrescens
  • M. nigra
  • M. fascicularis (Khỉ đuôi dài)
  • M. arctoides (Khỉ cộc)
  • M. mulatta
  • M. cyclopis
  • M. fuscata (Khỉ Nhật Bản)
  • M. sinica
  • M. radiata
  • M. assamensis (Khỉ mốc)
  • M. thibetana
  • M. munzala
  • L. albigena
  • L. aterrimus
  • L. opdenboschi
  • L. ugandae
  • L. johnstoni
  • L. osmani
  • R. kipunji
Chi Papio
(Khỉ đầu chó)
  • P. anubis (Khỉ đầu chó olive)
  • P. cynocephalus
  • P. hamadryas (Khỉ đầu chó Hamadryas)
  • P. papio
  • P. ursinus
  • T. gelada
  • C. atys (Khỉ mặt xanh cổ trắng)
  • C. torquatus
  • C. agilis
  • C. chrysogaster
  • C. galeritus
  • C. sanjei
  • M. sphinx (Khỉ mặt chó)
  • M. leucophaeus (Khỉ mặt chó Tây Phi)
Phân họ Colobinae (Khỉ ngón cái ngắn)
Nhóm Châu Phi
Chi Colobus
(Khỉ Colobus đen trắng)
  • C. satanas
  • C. angolensis
  • C. polykomos
  • C. vellerosus
  • C. guereza
Chi Procolobus
(Khỉ Colobus đỏ)
  • P. badius
  • P. pennantii
  • P. preussi
  • P. tholloni
  • P. foai
  • P. tephrosceles
  • P. gordonorum
  • P. kirkii
  • P. rufomitratus
  • P. epieni
  • P. verus
Nhóm Voọc
Chi Semnopithecus
(Voọc xám)
  • S. schistaceus
  • S. ajax
  • S. hector
  • S. entellus
  • S. hypoleucos
  • S. dussumieri
  • S. priam
  • Nhóm T. vetulus: T. vetulus (Voọc mặt tía)
  • T. johnii
    Nhóm T. cristatus: T. auratus
  • T. cristatus
  • T. germaini (Voọc bạc)
  • T. barbei
    Nhóm T. obscurus: T. obscurus
  • T. phayrei (Voọc xám)
  • T. popa (Voọc Popa)
  • T. margarita (Voọc bạc Trường Sơn)
    Nhóm T. pileatus: T. pileatus
  • T. shortridgei
  • T. geei
    Nhóm T. francoisi: T. francoisi (Voọc đen má trắng)
  • T. hatinhensis (Voọc Hà Tĩnh)
  • T. poliocephalus (Voọc Cát Bà)
  • T. laotum
  • T. delacouri (Voọc quần đùi trắng)
  • T. ebenus (Voọc đen tuyền)
  • P. melalophos
  • P. femoralis
  • P. chrysomelas
  • P. siamensis
  • P. frontata
  • P. comata
  • P. thomasi
  • P. hosei
  • P. rubicunda
  • P. potenziani
  • P. natunae
Nhóm mũi dị
Chi Pygathrix
(Chà vá)
  • P. nemaeus (Chà vá chân đỏ)
  • P. nigripes (Chà vá chân đen)
  • P. cinerea (Chà vá chân xám)
  • R. roxellana (Voọc mũi hếch vàng)
  • R. bieti
  • R. brelichi
  • R. avunculus (Cà đác)
  • R. strykeri (Voọc mũi hếch Myanmar)
  • N. larvatus (Khỉ vòi)
Chi Simias
  • S. concolor


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến động vật này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s