Chiến tranh Nguyên – Tống

Mông Cổ chinh phục Nam Tống

Lược đồ Mông Cổ chinh phạt nước Tống (1235–1279)
Thời gian11 tháng 2, 1235 – 19 tháng 3, 1279
Địa điểm
Khu vực miền nam Trung Hoa
Kết quả

Nhà Nguyên của Đế quốc Mông Cổ giành chiến thắng quyết định.

  • Nước Nam Tống diệt vong.
Thay đổi
lãnh thổ
Lãnh thổ Nam Tống sáp nhập vào nhà Nguyên
Tham chiến
Chỉ huy và lãnh đạo
Lực lượng
Trên 150,000 chiến binh Không có số liệu
Thương vong và tổn thất
Không rõ Thiệt hại rất nặng
  • x
  • t
  • s
Các cuộc chinh phục của Mông Cổ
Tây Hạ

 • Đông Hạ  • Kim  • Tống (trận Tương Dương • trận Nhai Môn)  • Đại Lý
Trung Á (Tây Liêu  • Khwarezmia)  • Ấn Độ  • Volga Bulgaria
châu Âu (Rus'  • Ba Lan  • Hungary  • Dzurdzuketia  • Bulgaria)  • Cao Ly  • Ngoại Kavkaz  • Tây Tạng  • Tiểu Á  • Syria  • Nhật Bản  • Đại Việt (1258  • 1285  • 1287-1288  • trận Bạch Đằng)

Baghdad • Palestine • Nhật Bản • Miến Điện • Java

Mông Cổ chinh phục nhà Tống (11 tháng 2 năm 1235 – 19 tháng 3 năm 1279), còn gọi là Nhà Nguyên chinh phục Nam Tống hay Chiến tranh Nguyên – Tống, là các chiến dịch quân sự của Đế quốc Mông Cổ nhắm vào nhà Nam Tống, triều đại cai trị miền nam Trung Hoa lúc bấy giờ. Công cuộc chinh phạt được tiến hành dưới thời Đại Hãn Oa Khoát Đài (1229–1241) và hoàn thành vào thời Hốt Tất Liệt (1260–1294). Cuộc xâm lược là bước đi cuối cùng của người Mông Cổ trong quá trình chiếm lĩnh toàn bộ vùng Đông Á và thành lập nên nhà Nguyên (một Hãn quốc của Đế chế). Đây được xem là thành tựu chinh phục vĩ đại cuối cùng của Mông Cổ.[2]

Tham khảo

  1. ^ Igor de Rachewiltz (1993). In the Service of the Khan: Eminent Personalities of the Early Mongol-Yüan Period (1200–1300). Otto Harrassowitz Verlag. tr. 42–. ISBN 978-3-447-03339-8.
  2. ^ C. P. Atwood Encyclopedia of Mongolia and the Mongol Empire, p. 509.

Nguồn tài liệu

  • Grousset, René (1970). The Empire of the Steppes: A History of Central Asia. Rutgers University Press. ISBN 978-0-8135-1304-1.
  • Smith, John Masson Jr. (Jan–Mar 1998). “Review: Nomads on Ponies vs. Slaves on Horses”. Journal of the American Oriental Society. American Oriental Society. 118 (1): 54–62. doi:10.2307/606298. JSTOR 606298.