Cách mạng xanh

Thời kỳ chuyển giao công nghệ nông nghiệp cao trong những năm 1950 và 1960Bản mẫu:SHORTDESC:Thời kỳ chuyển giao công nghệ nông nghiệp cao trong những năm 1950 và 1960
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các công nghệ nông nghiệp mới được triển khai, bao gồm thuốc trừ sâu và phân bón cũng như các giống cây trồng mới cho năng suất cao, đã làm tăng đáng kể sản lượng lương thực ở một số vùng nhất định của Nam Bán cầu.
Nông nghiệp
Liên quan


Danh sách
  • Agriculturist
  • List of agriculture ministries
  • List of agricultural universities and colleges
Thể loại
  • Thể loại:Nông nghiệp
    • Thể loại:Nông nghiệp theo quốc gia
    • Thể loại:Công ty nông nghiệp
  • Thể loại:Công nghệ sinh học
  • Thể loại:Gia súc
  • Thể loại:Công nghiệp thịt
  • Thể loại:Chăn nuôi gia cầm
  • x
  • t
  • s

Cách mạng xanh, hay còn được gọi là cuộc cách mạng nông nghiệp thứ ba (sau cuộc cách mạng đồ đá mới và cuộc cách mạng nông nghiệp Anh Quốc), là một giai đoạn chuyển giao công nghệ đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940thập niên 1960. Công cuộc chuyển đổi này đã diễn ra do kết quả của các chương trình nghiên cứu và mở rộng quy mô nông nghiệp, phát triển hạ tầng, được thúc giục và phần lớn được cung cấp ngân quỹ bởi Rockefeller Foundation, cùng với Ford Foundation và các cơ quan chính khác.[1] Cuộc cách mạng xanh trong ngành nông nghiệp đã giúp sản lượng nông nghiệp theo kịp sự tăng trưởng dân số.

Thuật ngữ "Cách mạng xanh" đã được sử dụng lần đầu năm 1968 bởi cựu giám đốc USAID William Gaud, người nổi bật với sự truyền bá các công nghệ mới và đã phát biểu, "Những sự chuyển biến này và các phát triển khác trong lĩnh vực nông nghiệp hàm chứa các yếu tố làm nên một cuộc cách mạng mới. Nó không phải là một cuộc Cách mạng Đỏ như cuộc cách mạng Xô Viết và cũng không phải là một cuộc Cách mạng trắng như cuộc cách mạng của Shah tại Iran. Tôi gọi nó là cuộc Cách mạng xanh."[2]

Cuộc cách mạng xanh đã có các ảnh hưởng sinh thái và xã hội to lớn thu hút các khen ngợi nồng nhiệt và các chỉ trích dữ dội tương đương. Cách mạng xanh nhằm mục đích nâng cao chất lượng cây trồng và thúc đẩy mọi người đều góp sức để cải tiến ngành nông nghiệp.

Tham khảo

  1. ^ “Defining the Green Revolution”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2007.
  2. ^ Speech by William S. Gaud to the Society for International Development. 1968. [1]

Liên kết ngoài

  • Norman Borlaug talk transcript, 1996
  • The Green Revolution in the Punjab, by Vandana Shiva
  • Aftermath of the Green Revolution in Punjab, by Harsha Vadlamani
  • Africa's Turn: A New Green Revolution for the 21st Century, Rockefeller Foundation
  • Moseley, W. G. (ngày 14 tháng 5 năm 2008). “In search of a better revolution”. Minneapolis StarTribune. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2018.
  • Rowlatt, Justin (ngày 1 tháng 12 năm 2016). “IR8: The Miracle Rice Which Saved Millions of Lives”. BBC News. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2016. About the 50th anniversary of the rice strain.
  • x
  • t
  • s
Các bài chính
Các chủ đề sinh học
Sinh thái dân số
Các tác phẩm văn học
  • Một đề xuất nhỏ nhất
  • Một tiểu luận về nguyên tắc dân số
  • Sách hướng dẫn sử dụng cho Tàu vũ trụ Trái đất
  • Một người cần bao nhiêu đất đai?
  • Các giới hạn của tăng trưởng
  • Bom dân số
  • Tài nguyên duy nhất
  • Nhà môi trường hay ngờ vực
Các danh sách
  • Các quốc gia đông dân nhất
  • Vùng đô thị theo diện tích và dân số
Sự kiện và
tổ chức
Các bài viết liên quan
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s