Ốc đụn cái

Tectus niloticus
Tectus niloticus
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Mollusca
Lớp (class)Gastropoda
(không phân hạng)clade Vetigastropoda
Liên họ (superfamilia)Trochoidea
Họ (familia)Trochidae
Phân họ (subfamilia)Trochinae
Chi (genus)Tectus
Loài (species)T. niloticus
Danh pháp hai phần
Tectus niloticus
(Linnaeus, 1767)
Danh pháp đồng nghĩa[1]
Danh sách
  • Trochus flammeus Röding, 1798
  • Trochus maximus Koch in Philippi, 1844
  • Trochus niloticus Linnaeus, 1767 (original combination)
  • Trochus zebra Perry, G., 1811

Ốc đụn cái[2], danh pháp hai phần: Tectus niloticus, hay Ốc đụn, Ốc vú, Ốc vú nàngđộng vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Turbinidae (họ Ốc xà cừ).[1] Đây là loài được xếp vào nhóm các loài động vật có tình trạng đang bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam tuy nhiên vẫn là món ăn được tiêu thụ nhiều ở các vùng biển du lịch[3].

Miêu tả

Loài ốc này có vỏ hình chóp, dài 66 mm, trên vòng xoắn có vòng nhô cao, từ vòng xoắn thứ hai đến đỉnh vỏ, gờ này có dạng hình ống có lỗ ở đầu. Ở đế vỏ có những đường xoắn ốc ếp đều nhau từ trong miệng ốc chạy ra đến mép vỏ.

Phân bố

Ở vùng Thái Bình Dương, Nhật Bản, Úc, Tây Polynesia, Philippines, Indonesia. Tại Việt Nam chúng sinh sống ở các khu biển thuộc Khánh Hòa, Bình Thuận, Phú Quốc...

Khai thác

Ốc vú nàng được khai thác làm thực phẩm và sản phẩm lưu niệm trang trí vì có lớp vỏ xà cừ đẹp.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a b Tectus niloticus (Linnaeus, 1767). World Register of Marine Species, truy cập 20 tháng 4 năm 2010.
  2. ^ Loài ốc đụn cái
  3. ^ “NTO”. Báo Ninh Thuận. Truy cập 6 tháng 11 năm 2015.

Tham khảo

  • Dữ liệu liên quan tới Tectus niloticus tại Wikispecies
  • x
  • t
  • s
Ác là (Pica pica sericera) • Báo hoa mai (Panthera pardus) • Báo lửa (C. temminckii) • Bọ lá (P. succiforlium) • Bò tót Đông Dương (B. gaurus) • Bò xám (B. sauveli) • Bướm phượng cánh kiếm (P. antiphates) • Bướm phượng cánh sau vàng (T. h. hephaestus) • Cá chép gốc (P. merus) • Cá chình Nhật Bản (A. japonica) • Cá cóc Tam Đảo (P. deloustali) • Cá lợ lớn (C. muntitaentiata) • Cá mòi không răng (A. chacunda) • Cá mòi mõm tròn (N. nasus) • Cá mơn (S. formosus) • Bò biển (D. dugon) • Cá sấu nước mặn (C. porosus) • Cá sấu Xiêm (C. siamensis) • Cá toàn đầu (C. phantasma) • Cáo đỏ (V. vulpe) • Cầy giông sọc (V. megaspila) • Cầy rái cá (C. lowei) • Cheo cheo Việt Nam (T. versicolor) • Chó rừng lông vàng (C. aureus) • Hạc cổ đen (X. asiaticus) • Cò quăm lớn (P. gigantea) • Công lục (P. imperator) • Đồi mồi (E. imbricata) • Đồi mồi dứa (C. mydas) • Gà lôi lam đuôi trắng (L. hatinhensis) • Gà lôi lam mào đen (L. imperialis) • Gà lôi lam mào trắng (L. edwardsi) • Gà so cổ da cam (A. davidi) • Gấu chó (U. malayanus) • Gấu ngựa (U. thibetanus) • Già đẫy lớn (L. dubius) • Hải sâm lựu (T. ananas) • Hải sâm vú (M.nobilis) • Lợn vòi (T. indicus) • Hổ (P. tigris) • Hươu vàng (C. porcinus) • Hươu xạ lùn (M. berezovskii) • Mèo ri (F. chaus) • Mi Langbian (C. langbianis) • Nai cà tông (C. eldi) • Nhàn mào (T. bergii cristata) • Niệc cổ hung (A. nipalensis) • Niệc đầu trắng (B. comatus) • Ốc anh vũ (N. pompilius) • Ốc đụn cái (T. niloticus) • Ốc đụn đực (T. pyrami) • Ốc kim khôi đỏ (C. rufa) • Ốc xà cừ (T. marmoratus) • Quạ khoang (C. torquatus) • Rắn hổ mang chúa (O. hannah) • Rùa da (D. coriacea) • Rùa hộp ba vạch (C. trifasciata) • Sao la (P. nghetinhensis) • Sóc bay sao (P. elegans) • Sói lửa (C. alpinus) • Thỏ rừng Trung Hoa (L. sinensis) • Trăn cộc (P. curtus) • Trâu rừng (B. arnee) • Triết bụng trắng (M nivalis) • Vích (C. olivacea) • Vịt mỏ ngọn (M. squamatus) • Voọc đầu trắng (T. f. poliocephalus) • Voọc Hà Tĩnh (T. f. hatinhensis) • Voọc mông trắng (T. f. delacouri) • Voọc mũi hếch Bắc Bộ (R. avunculus) • Voọc vá (P. n. nemaeus) • Vượn đen bạc má (N. c. leucogenis) • Vượn đen tuyền (N. c. concolor) • Vượn tay trắng (H. lar)


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến họ Ốc xà cừ (Turbinidae) này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s